Sunday, November 27, 2022

10 kiểu giày dép Hermes dễ phối đồ cho nữ

 Loạt boots, cao gót, sandals hay sneakers… của Hermes được phái nữ ưa chuộng, dễ phối đồ.





Hermes là thương hiệu quyền lực và đắt đỏ của làng mốt. Giày Hermès siêu cấp Với lịch sử gần 200 năm, hãng cho ra đời nhiều dòng túi xách, khăn, đồng hồ... Trong đó, giày dép được tín đồ thời trang đánh giá kiểu dáng đơn giản nhưng không lỗi mốt, dễ phối đồ. Ca sĩ Dương triệu Vũ gợi ý vài đôi phổ biến đang bán lại trên Joolux.
Dòng Hermes Nappa Tandem Sandals được các cô gái đánh giá cách phối màu nóng lạ mắt, cấu trúc đơn giản, dễ di chuyển và kết hợp ăn ý với váy maxi, quần jeans hay short. Phụ kiện lấy cảm hứng từ "Chaine d'Ancre" (tên những món trang sức dạng móc xích đặc trưng của Hermes), gia công từ da nappa cao cấp. Giá sang tay 18,14 triệu đồng.


Mẫu Oasis Sandals có gam hồng chủ đạo, phần quai cách điệu từ chữ H. Phụ kiện gia công từ chất liệu da bê Epsom, độ bền cao và khả năng chống trầy, chịu lực tốt. Sản phẩm còn khá mới, giá sang tay 17,21 triệu đồng.

Dòng Sandals Hermes Santorini gia công từ da bê Epsom, chịu lực tốt. Đế bằng dễ di chuyển, có quai cố định cổ chân. Sản phẩm chưa qua sử dụng, bán lại 19,07 triệu đồng.







Giày búp bê Hermes Nice Ballerina gia công từ da bê lộn cao cấp, nữ tính hơn nhờ chi tiết đá đính ở mũi giày, lấy cảm hứng từ những ngôi sao trên bầu trời. Sản phẩm bán lại 25,58 triệu đồng.

Giày cao gót Hermes Legend có chất liệu da bê mềm mại, có kiểu dáng đặc trưng thương hiệu với phần thân cách điệu từ chữ H, đế cao tôn dáng và quai cố định cổ chân. siêu cấp Phụ kiện chưa qua sử dụng, sang tay 20,46 triệu đồng.

Boots Hermes Neo có gam đen chủ đạo với khóa xoay đặc trưng Hermes. Phụ kiện chế tác từ da bê, tạo điểm nhấn với phần chỉ nổi li ti. Sản phẩm chưa qua sử dụng, giá sang tay 34,29 triệu đồng.

Sandals Hermes Rive có thiết kế thanh mảnh, đế bằng mỏng và chất liệu da bê mềm. Trên thân đính logo thương hiệu bằng kim loại, khóa cài sau gót dễ di chuyển. Giá bán lại 23,84 triệu đồng.

Dòng Tuileries Mule có kiểu dáng cá tính, tua rua tone-sur-tone. Các cô gái văn phòng có thể phối với áo sơ mi và chân váy chữ A khi mang phụ kiện này. Sản phẩm chưa qua sử dụng, sang tay 26,16 triệu đồng.

Giày thể thao Hermes Oxygene Woven Slip-On thuộc bộ sưu tập 2017, HERMÈS thu hút nhiều tín đồ thời trang bởi họa tiết lạ mắt, vừa trẻ trung, vừa năng động. Thân giày chế tác từ vải dệt, gót gia công từ da, có khóa zip kéo. Sản phẩm còn mới, bán lại 26,256 triệu đồng trên Joolux.

【Bài viết liên quan】:duybrandbyun

Đường dây làm túi Hermès Birkin giả thu lợi nhuận hàng triệu USD

 Cơ quan chức năng Pháp phát hiện đường dây làm giả túi Birkin gồm 10 đối tượng, trong đó có người là nhân viên cũ của Hermès.

Theo The Guardian,Có nên mua túi xách Hermes siêu cấp một số nhân viên cũ của Hermès đã phải hầu tòa do bị cáo buộc tổ chức đường dây làm giả túi Birkin - mặt hàng đại diện cho sự xa xỉ và cũng mang tính biểu tượng của thời trang Pháp.

Đường dây này bị phanh phui sau khi các cơ quan chức năng Pháp khám xét căn hộ của một người đàn ông được cho là đã bán nhiều chiếc túi bị đánh cắp cho các khách hàng châu Á.






Danh sách các đối tượng nằm trong cáo buộc có 10 người ở độ tuổi từ 30-61, trong đó có 3 người xuất phát từ việc chuyên sản xuất túi giả, 2 người đã làm việc tại Hermès, một người cung cấp đồ trang sức để trang trí và 4 người khác là những thợ thủ công lành nghề trong ngành da thuộc.

Cụ thể, những đối tượng bắt đầu làm giả túi Birkin từ khoảng năm 2013-2014. Sau đó, mỗi chiếc túi này được bán ra với giá từ 23.500-32.000 euro (26.400-36.000 USD) và thu về tổng lợi nhuận lên đến hơn 2 triệu euro/năm. (2,2 triệu USD).








Hiện 9 trong 10 đối tượng của đường dây làm giả túi Birkin phải đối diện với mức án 4 năm tù và số tiền phạt 200.000 euro (225.000 USD). Toàn bộ tài sản của các bị cáo cũng bị tịch thu trong quá trình điều tra. siêu cấp Ngoài ra, vẫn chưa có báo cáo nào về số phận của những chiếc túi giả sẽ đi về đâu.

Túi Birkin là dòng sản phẩm được săn lùng nhiều nhất của Hermès. Thiết kế này được làm hoàn toàn thủ công và được giới thiệu vào những năm 1980. Luôn có danh sách khách hàng chờ mua dài dằng dặc trên toàn thế giới, túi Birkin không chỉ đại diện cho sự xa xỉ, mà còn là niềm mơ ước của giới thượng lưu vì đặc biệt khan hiếm.

Suốt hơn 2 thế kỷ qua, Hermès chỉ tin dùng thợ thủ công. HERMÈS Không đơn thuần là phụ kiện, mỗi chiếc túi Birkin còn là tác phẩm nghệ thuật của nghệ nhân và phải mất ít nhất 18 giờ để hoàn thiện.

【Bài viết liên quan】:duybrandbyun

Friday, November 18, 2022

Tháng 7 mới lên kệ, nhưng nếu thích thì bạn "pre-order" Supreme x Louis Vuitton từ bây giờ cũng được

 Một số nhân vật tầm cỡ trên thế giới đã có trong tay những món thuộc BST Supreme x Louis Vuitton vừa ra mắt.


Một trong những sự kiện thú vị nhất trong làng mốt kể từ đầu năm 2017 chính là sự ra đời của BST Supreme x Louis Vuitton.SUPREME siêu cấp Có thể nói, cái bắt tay giữa Supreme và Louis Vuitton đã góp phần xóa nhòa ranh giới giữa thời trang đường phố (streetwear) và thời trang cao cấp (high fashion).






Giới mộ điệu, dĩ nhiên rất háo hức trước sự kết hợp không tưởng này. Ngặt một nỗi phải đến nửa năm nữa thì BST Supreme x Louis Vuitton mới được lên kệ, chính xác là ngày 17/7/2017. Quả là đợi chờ mòn mỏi!

Nhưng theo thông tin mới nhất thì nếu đã trót si mê Supreme x Louis Vuitton và có sẵn tiền trong tài khoản, bạn có thể "pre-order" - tức là đặt trước các món trong BST này. Hàng hiệu siêu cấp Thông tin được khẳng định bởi Kim Jones - Giám đốc nghệ thuật của Louis Vuitton.

Một số món nổi bật trong BST Supreme x Louis Vuitton này, và có khả năng cao sẽ được đặt hàng nhiều như sau:




Kính râm hiện là món được săn lùng bậc nhất trong BST Supreme x Louis Vuitton

Kiểu túi Duffel đặc trưng của Louis Vuitton cũng rất hấp dẫn.

Tươi mới hơn thì là chiếc túi đeo trước bụng.

Balo chắc chắn là sự lựa chọn không tồi.

Đôi giày sneaker dành cho những ai không phải là "con nghiện" logo.

Kiểu áo jacket đỏ rực rỡ này cũng vô cùng nổi bật.

Và "ế" nhất có lẽ là chiếc vali này,SUPREME vì nó có giá đến... 1,5 tỷ đồng!


【Bài viết liên quan】:CANADA GOOSE siêu cấp

'Khan hiếm chiến lược': Cách Supreme khiến khách hàng tranh nhau mua túi nhựa, gạch, quần áo với giá trên trời so với thực tế

 Không cần chi tiền cho quảng cáo Supreme khiến các tín đồ tranh nhau mua gạch, túi nhựa, quần áo với giá trên trời.


Tôi chắc chắn rằng bạn có hoặc rất muốn có một chiếc áo phông Supreme trong tủ quần áo của mình. Supreme đã đánh dấu con đường của mình trong ngành thời trang, SUPREME siêu cấp và mọi người dường như chưa bao giờ hết yêu thích trang phục của thương hiệu này.

Ngành công nghiệp thời trang chi 500 tỷ USD cho quảng cáo mỗi năm. Supreme chưa bao giờ đầu tư tiền vào quảng cáo, và bạn khó có thể nhìn thấy Supreme trên bất kỳ bảng quảng cáo hay tạp chí nào.

Câu chuyện của Supreme từ thương hiệu đường phố đến tỷ đô









Trong những ngày đầu, Supreme thường tập trung vào sản xuất quần áo cho cộng đồng trượt ván. Chủ yếu là áo nỉ và áo hoodie. Cho đến đầu những năm 2000, Supreme được coi là một thương hiệu đường phố cho dân trượt ván. Mặc dù tiếp cận với một cộng đồng nhỏ, Supreme đảm bảo rằng các sản phẩm của họ luôn có nhu cầu cao bằng cách tung ra với số lượng ít hơn. Tạo ra sự khan hiếm khiến nhiều người ham muốn.

Supreme đã thu hút được rất nhiều sức hút và ánh nhìn khi phát hành những sản phẩm hợp tác cùng nghệ sĩ và logo thương hiệu trên đó. Những thiết kế này đã làm cho không chỉ người nổi tiếng và những người bình thường điên đảo. Mọi người đều muốn có một chiếc áo thun có logo cao cấp của Supreme.

Vào năm 2019, khi các cửa hàng như Gap và Victoria’s Secret đóng cửa trên toàn thế giới, thì Supreme đã mở rộng ra toàn cầu và hiện có cửa hàng ở 11 địa điểm.

Những điều khiến Supreme không bao giờ trả tiền quảng cáo

Supreme đã trở thành một hiện tượng lớn nhất của các thương hiệu thời trang. Ngoài quần áo, Supreme còn bán những thứ như gạch hay côn nhị khúc. Hàng hiệu siêu cấp Khách hàng của Supreme đã sẵn sàng mua bất cứ thứ gì mà Supreme tung ra. Họ sử dụng nó hoặc không. Những món đồ của Supreme được nhiều người coi là một tác phẩm nghệ thuật có giá trị. Hãy nói về những điều đã khiến Supreme vượt trội hơn nhiều thương hiệu khác

Sự khan hiếm không chấm dứt









Nếu bạn biết bất cứ điều gì về Supreme, thì chắc hẳn hiểu về mức khan hiếm của họ. Supreme nổi tiếng với việc tung ra sản phẩm của mình với số lượng ít và tạo ra trào lưu rầm rộ để người tiêu dùng tiếp cận với Supreme.


Chiến thuật khan hiếm này dường như có hiệu quả với Supreme trong nhiều thập kỷ. Nhưng trước sự ngạc nhiên của chúng tôi, mô hình khan hiếm Supreme không phải là một động thái chiến lược. Jame Jebbia đã nhiều lần chia sẻ rằng trong những ngày đầu kinh doanh, họ không muốn sản xuất với số lượng lớn bởi hết tiền để duy trì hoạt động kinh doanh.

Từ từ, Supreme tung ra từng sản phẩm một với số lượng ngày càng ít hơn. Trong một khoảng thời gian, sự cường điệu đã được xây dựng xung quanh mỗi lần ra mắt sản phẩm Supreme. Do đó, việc thường xuyên tung ra các thiết kế độc đáo và nổi bật của nó đã khiến mọi người phát điên. Trong nhiều dịp, các buổi ra mắt sản phẩm của Supreme đã xứng đáng được nhắc đến trong các thông cáo báo chí.

Những người chạy theo trào lưu

Người chạy theo trào lưu được ví như những người có nhu cầu sưu tập phụ kiện hàng hiệu chỉ nhằm mục đích gây ấn tượng với người khác. Đối với Supreme, những người này có thể là lý do chính khiến Supreme không bao giờ cần có các quảng cáo trả phí. Họ đã tạo nên một cộng đồng của mình, họ sẽ đến bất kỳ đâu, làm bất kỳ điều gì để có được những sản phẩm mới của Supreme.

Supreme giờ đang ở đâu?

Supreme vẫn là một gã khổng lồ trong ngành. Vào năm 2020, thương hiệu dường như vẫn theo cùng một chiến lược là phát hành các mặt hàng với số lượng ít hơn và xây dựng sự cường điệu. Vào tháng 8 năm 2020, họ ra mắt bộ sưu tập mùa đông với Nike. Các mặt hàng Supreme được bán lại có giá trị gấp hai hoặc ba lần so với giá bán thực tế.

Trong quá khứ, ngay cả túi nhựa Supreme cũng được bán trên thị trường bán lại, và nhiều người đang kiếm sống bằng cách mua và bán lại quần áo tối cao.

Supreme dường như là thương hiệu duy nhất phát triển lớn mạnh mà không cần tiếp thị và quảng cáo nhiều. SUPREME Tôi sẽ không nghĩ rằng Supreme sẽ mất giá trị thương hiệu cho đến khi thị trường bán lại của nó đi xuống. Nhưng có vẻ như bây giờ, Supreme sẽ không sớm rời thị trường.

【Bài viết liên quan】:CANADA GOOSE siêu cấp

Tuesday, November 8, 2022

LOUIS VUITTON, PRADA VÀ VALENTINO THAY ĐỔI LOGO CHO DÒNG SẢN PHẨM TÁI CHẾ

 Việc phát triển bền vững không còn là một xu hướng.Hàng hiệu siêu cấp Đó là sự thay đổi thiết yếu để tồn tại. Và các nhà mốt thời trang chứng tỏ sự ủng hộ của mình với việc phát triển bền vững bằng cách thay đổi logo nhận diện cho các sản phẩm được làm bằng chất liệu tái chế. Đây là một động thái đáng quan tâm, vì việc sửa đổi bộ mặt nhận diện thương hiệu – chính là logo – không phải chuyện nhỏ.


Louis Vuitton cải biên logo LV cho giày thể thao




Câu chuyện này trở thành đề tài nóng vì đôi giày thể thao sắp ra mắt của Louis Vuitton.

Mẫu LV Trainer dự kiến tung ra tháng 09/2022 được trang trí với một phiên bản logo Louis Vuitton rất khác. Hai chữ L và V đại diện được kết nối với một mũi tên, khiến logo trông như biểu tượng tái chế quen thuộc.

Theo Louis Vuitton, đôi giày thể thao này có đế giữa (midsole) sử dụng 94% polyurethane tái chế, lớp lót bên trong từ 100% cotton tái chế, và đế lót (insole) làm từ 100% polyurethane tái chế. Mu giày không được làm từ da thuộc, mà từ polyester tái chế kết hợp cùng nhựa sinh học chiết xuất từ ngô/bắp. Dây giày cũng được dệt từ sợi polyester tái chế.

Mẫu logo này do nhà thiết kế quá cố Virgil Abloh thực hiện cho Louis Vuitton, lần đầu tiên xuất hiện trong hàng loạt sản phẩm upcycle thuộc bộ sưu tập nam giới mùa Xuân Hè 2021. Giày louis vuitton siêu cấp Logo LV phối hợp với biểu tượng tái chế giúp nhấn mạnh vào những cải tổ của Louis Vuitton, theo quy định đề ra từ tập đoàn mẹ LVMH.

“Việc thay đổi một logo kinh điển như Louis Vuitton là một quyết định táo bạo”, Erin Allweiss, nhà sáng lập công ty tư vấn No.29, chia sẻ cùng Business of Fashion. Thay đổi logo như thay đổi bộ mặt nhận diện của thương hiệu, do đó có những ảnh hưởng lớn đến việc kinh doanh. Điều này cho thấy quyết tâm của Louis Vuitton trong chuyện hướng đến việc phát triển bền vững.

Trước Louis Vuitton là Prada và Valentino
Louis Vuitton không phải thương hiệu duy nhất cải biến logo để nhấn mạnh vào các hoạt động vì môi trường của mình.








Đầu năm 2022, Valentino tung ra mẫu giày thể thao Open For A Change bằng chất liệu tái chế. Mu giày làm từ polyester tái chế và chất liệu giả da chiết xuất từ ngô. Đế giày làm từ 50% cao su tái chế. Để giúp khách hàng phân biệt giữa chúng với dòng sản phẩm bình thường, chúng có lưỡi giày được trang trí với logo V bao bọc bởi biểu tượng tái chế.

Prada hẳn là đơn vị đã bắt đầu trào lưu này từ rất sớm. Khi ra mắt các thiết kế Re-Nylon làm từ chất liệu Econyl (nylon tái chế) từ năm 2019, dòng sản phẩm này đã được định dạng với logo hình tam giác có mũi tên tượng trưng cho vòng tròn khép kín thường thấy trong chuỗi cung ứng tái chế.

Khi thay đổi logo cho dòng sản phẩm tái chế, liệu những nhà mốt xa xỉ có đang greenwashing?
Từ lâu, việc phát triển bền vững dường như đi ngược chiều với mô hình kinh doanh thời trang xa xỉ.

Thời trang xa xỉ, về bản chất, là cao cấp. Các sản phẩm phải được làm từ chất liệu cao cấp nhất, quý hiếm nhất, cho dù là da thuộc hay hương liệu nước hoa. Còn sản phẩm tái chế bị xem là thấp cấp vì nguồn nguyên liệu, một khi được tái chế, bị xem là không thể duy trì được chất lượng thượng đẳng.

Để duy trì mức giá xa xỉ, các thương hiệu thời trang hạn chế sale off. Sản phẩm tồn đọng khi qua mùa thường bị tiêu hủy thay vì giảm giá, do các nhà mốt không muốn làm mất giá sản phẩm và cũng hạn chế tạo thói quen săn hàng sale ở khách hàng. Tuy nhiên việc tiêu hủy sản phẩm bị xem là phí phạm nguồn tài nguyên môi trường, do đó không thực sự xanh sạch chút nào.

Do đó, việc giới thiệu những dòng sản phẩm bền vững, được nhận diện với một logo mới, cho thấy sự cải cách ở những thương hiệu xa xỉ. Nó cũng cho thấy rằng nhận định của khách hàng về thời trang xanh đang thay đổi. Vì không có cầu sẽ chẳng có cung.








“Logo đại diện cho sự tin cậy”, Milton Pedraza, nhà sáng lập công ty nghiên cứu thị trường xa xỉ Luxury Institute chia sẻ cùng Business of Fashion. Một logo được cải biên mang lại hơi thở trẻ trung, hiện đại cho các nhà mốt lâu đời như Louis Vuitton và Prada. Từ đó giúp các hãng tiếp cận khách hàng trẻ.

Dù vậy, một số người e ngại rằng các thương hiệu thời trang đang chỉ đơn giản là đánh bóng tên tuổi thương hiệu (greenwashing). Vì mô hình của thời trang là tăng cường doanh thu bằng mọi cách.LOUIS VUITTON Mà việc mua sắm vô tội vạ thường đi ngược với trào lưu sống tiết kiệm nhằm giảm tải sức ép môi trường.

“Chủ nghĩa tư bản là vậy. Hàng tỉ đồng được chi ra để quảng cáo, thu hút cho các sản phẩm này với mục đích bán hàng. Tôi cho rằng người sống theo chỉ tiêu xanh, sạch thật sẽ chẳng cần dán logo lên người đâu”, Allweiss nói.

【Bài viết liên quan】:duybrand.com Hàng hiệu siêu cấp-Like Auth Supreme sự tối cao của thời trang đường phố

Các nhà mốt cao cấp có cách để khách VIP Hàn Quốc “mua sắm mỏi tay”

Mặc cho những phàn nàn về thái độ phục vụ và giá cả tăng chóng mặt của ngành thời trang xa xỉ,Louis Vuitton siêu cấp siêu cấp chúng ta phải thừa nhận thực tế rằng việc sở hữu cho mình một món đồ đắt tiền, đến từ nhà mốt danh tiếng vẫn luôn là mong ước của bất kỳ ai...







Mặc dù nhiều người dân Hàn Quốc phàn nàn về giá bán cũng như những trải nghiệm không tốt khi đến mua sắm tại những cửa hàng các thương hiệu thời trang nổi tiếng, cơn nghiện hàng xa xỉ tại đất nước kim chi vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại. Phía trước các trung tâm thương mại hoặc cửa hàng flagship, từng hàng dài những người trẻ xứ Hàn vẫn đang rạo rực hưởng ứng trào lưu “mua sắm mỏi tay” như là một cách để giải tỏa tâm trạng, chứng tỏ bản thân, và thậm chí là để đầu tư tăng thu nhập.

“Flex” là một thuật ngữ tiếng lóng xuất phát từ nhạc hip-hop, mang ý nghĩa “phô trương”. Và “flex consumption – mua sắm mỏi tay” dùng để chỉ việc mua hàng hóa đắt tiền để phô trương một lối sống xa hoa. Làn sóng này đã càn quét các cửa hàng thời trang xa xỉ tại Hàn Quốc từ lâu, và còn sôi nổi hơn nữa sau khi quốc gia này mở cửa trở lại hậu Covid-19.

Lý do đằng sau nó như việc vung tiền theo xu hướng “mua sắm mỏi tay” là kiểu chi tiêu như thể “trả thù” cho những hạn chế do đại dịch gây ra. siêu cấp Chẳng hạn như không thể đi du lịch nước ngoài, hay chi tiêu cho các hoạt động giải trí khác thì giờ đây họ lại chọn thời trang xa xỉ để đầu tư cho bản thân, và cũng là một phương tiện tích góp tài sản khi các mẫu túi limited từ thương hiệu xa xỉ sẽ có giá trị tăng dần theo thời gian.

Tuy nhiên, điều này một mặt có lợi cho người tiêu dùng trẻ, mặt khác lại đe doạ “vị thế” của khách VIP, khách hàng trung thành của các nhà mốt. Vì giờ đây, những chiếc túi vốn dùng để thể hiện vị thế của một người thì lại xuất hiện khá nhiều trên đường phố. Thêm vào đó, việc mở rộng tệp khách hàng mà chưa chú trọng vào khâu phục vụ đã làm dấy lên nhiều “phốt” xoay quanh trải nghiệm của khách VIP, khiến họ dần trở nên không còn mặn mà với các thương hiệu xa xỉ.

Để lôi kéo lại nhóm khách hàng VIP đồng thời khuyên khích giới thượng lưu “mua sắm mỏi tay”, Chanel mới đây tiết lộ mục tiêu của hãng trong năm 2023 là mở rộng hệ thống cửa hàng private tại châu Á để phục vụ VICs (very important customers). Điểm đến đầu tiên sẽ là thủ đô Seoul (Hàn Quốc). Trả lời phỏng vấn của Business of Fashion, Giám đốc tài chính Philippe Blondiaux cho biết: “Mối bận tâm lớn nhất của chúng tôi là bảo vệ khách hàng và cụ thể là những khách hàng lâu năm. Chúng tôi sẽ đầu tư vào các cửa hàng có tính bảo mật cao để phục vụ họ theo cách cá nhân nhất”.

Trong khi đó, Louis Vuitton đã chiêu đãi khách VIP bằng vô số trải nghiệm khác nhau, bao gồm các sự kiện trình diễn trang sức cao cấp quốc tế, sự kiện đồng hồ cao cấp quốc tế tại Geneva, buổi gặp gỡ với với bác sĩ chuyên khoa chân nổi tiếng Bastien Gonzalez, trải nghiệm ẩm thực hạng A và các chuyến thăm riêng đến xưởng may của hãng ở Asnières (Pháp) hoặc xưởng sản xuất nước hoa ở Grasse (Pháp).... Tất cả đều giới hạn số lượng khách mời.

Các khách VIP của Prada thì nhận được những dịch vụ mang tính cá nhân hoá, chẳng hạn như những bộ vest hoặc áo sơ mi truyền thống được thêu tên khách hàng và điều chỉnh tuỳ ý. Ngoài ra, còn có một dịch vụ độc đáo khác, đó là Prada sẽ tạo ra những bộ trang phục đã ngừng sản xuất của mùa cũ cho riêng bạn. Đối với dịch vụ này, giám đốc sáng tạo Miuccia Prada sẽ theo sát quá trình để đảm bảo bạn có được sản phẩm như ý muốn...

Có thể nói, một trong những trải nghiệm tuyệt vời nhất khi đến với các thương hiệu hàng đầu thế giới, đó là cảm giác được đắm mình trong không gian hoành tráng, trà bánh cùng cung cách phục vụ tận tâm. Mua một chiếc nhẫn từ Cartier, một chiếc áo choàng tuyệt đẹp từ Valentino không chỉ là giao dịch thuần tuý, mà là cách các thương hiệu cung cấp cho khách hàng cảm xúc để mua thêm nhiều hơn nữa. Vì vậy, hãng Abercrombie & Fitch và Hollister thuê những người mẫu nam ngực trần, Burberry lắp đặt công nghệ tương tác hiện đại ở Viễn Đông và Alfred Dunhill đi tiên phong trong hình thức tổ chức câu lạc bộ dành cho quý ông, với phòng ăn riêng, rạp chiếu phim, tiệm cắt tóc và spa, cho phép khách hàng đắm mình hoàn toàn vào thương hiệu.

Chính những chiêu thức này đã giúp thương hiệu xa xỉ mang tới cho khách hàng những thứ họ cần: sự chú ý, trọng vọng, và đặc quyền – tất nhiên là kèm theo mức giá cao ngất ngưởng. Bên cạnh đó, thực tế là, thứ gì càng hiếm lại càng có giá. Đối với xa xỉ phẩm, độ khan hiếm sẽ đẩy giá trị sản phẩm tới mức ''dương vô cùng". Nhiều thương hiệu đã phân bổ sản phẩm và kiểm soát số lượng hàng hoá bán ra để chúng không bị bão hoà.













Việc khách hàng phải chờ đợi hàng năm trời, cố gắng mua ít nhất vài trăm triệu tiền hàng hoá để sở hữu một chiếc túi Hermès Birkin là cái giá phải trả cho sự khan hiếm. Nó khiến người ta nghĩ: nếu nhiều người chờ đợi nó đến vậy thì nó phải thực sự đáng sở hữu. Chiến lược giới hạn số lượng túi bán ra của Chanel và Louis Vuitton gần đây cũng tạm cảm giác khan hiếm, thôi thúc cơn khát hàng hiệu trong lòng giới mộ điệu càng thêm bức bối hơn.

Bên cạnh các chiêu thức của những thương hiệu cao cấp, những chiếc túi hàng hiệu tăng giá mà vẫn bán chạy còn được cho là do đại dịch Covid-19 đã qua đi, mọi người có thể ra ngoài đi chơi, tới công sở và vì thế họ cần mua sắm trở lại. Không chỉ túi xách, nhiều mặt hàng như quần áo và mỹ phẩm cũng bán chạy hơn sau đại dịch.

Ông Ricardo Rubi, chuyên gia marketing của một công ty tư vấn thương hiệu cao cấp tại Hàn Quốc phát biểu: "Đối với các thương hiệu xa xỉ, bây giờ là thời điểm tuyệt vời để tăng giá bởi vì nhu cầu của người dùng đang tăng lên trong khi nguồn cung đang giảm xuống. Cho đến khi lãi suất có thể kiểm soát lạm phát, LOUIS VUITTON nhu cầu cắt giảm và chúng ta giải quyết được các vấn đề của chuỗi cung ứng thì giá cả có thể sẽ tiếp tục tăng. Vì Chanel và Louis Vuitton sẽ tiếp tục tăng giá nên nếu bạn có nhu cầu, bây giờ sẽ là thời điểm tốt để mua túi hàng hiệu trước khi chúng lên giá một lần nữa. Chung quy thì thị trường túi xách hàng hiệu đang ở đỉnh cao của nó".

【Bài viết liên quan】:duybrand.com Hàng hiệu siêu cấp-Like Auth Supreme sự tối cao của thời trang đường phố

Có gì tại nhà hàng đầu tiên ở Pháp của Louis Vuitton?

  Ngày 17/6 này, Louis Vuitton sẽ khai trương nhà hàng đầu tiên ở châu Âu, như trang web của công ty đưa tin. Thương hiệu thời trang xa xỉ đ...